Số đông đă vượt, và chỉ có số đông mới
vượt qua được cái lệnh hài văi cấm tụ tập trên 5 người.
“… Chủ quyền của
một quốc gia không chỉ thuần là lănh thổ/không phận/hải phận, mà c̣n là ư chí
của dân tộc, danh dự của quốc gia, và tư thế của chính phủ…”
Số đông đă chứng minh rằng không nhất
thiết phải chờ đến khi có luật biểu t́nh mới được biểu thị ư chí hay ư kiến đồng
t́nh với nhau.
Số đông đă dí chốt nhập cung chiếu tướng
vào góc tiến thoái lưỡng nan.
Chứ không à?
Coi nào:
Hạm đội Ngư Chính của Trung Quốc đâm ch́m
tàu cá ngư dân ta/giữ tàu/cướp lưới/cướp cá/giam người đ̣i tiền chuộc/cấm đánh
cá v.v. mà các vua tập thể của ta ṣ câm miệng hến.
Hạm đội Hải Giám của Trung Quốc vào sâu
trong lănh hải Việt Nam, cắt cáp điều nghiên địa chất của tàu B́nh Minh 02, mà
các vua tập thể vẫn nhất mực ṣ câm miệng hến.
Lư ra, các vua tập thể của ta cần noi
gương đảo quốc Philippines mà cho máy bay ra hiện trường can thiệp, đuổi tàu
giặc, bảo vệ dân ta; hoặc chí ít cũng gửi giấy mời hay lệnh triệu tập đại sứ
Trung Quốc tới Bộ Ngoại Giao ta để “làm việc” cho ra nhẽ… Đằng này nhất định
không.
Đến khi quần chúng nhân dân đồng t́nh rủ
nhau xuống đường để lên tiếng phản đối Trung Quốc xâm lấn bằng thái độ bá quyền
nước lớn, th́ các vua tập thể của ta xanh mặt, chưa kịp nghe tiếng quở mắng từ
thiên triều mẫu quốc, đă lật đật tung tin vuốt ve chính thức từ TTXVN, khẳng
định đó là một số ít người tự phát tụ tập và đă được các cơ quan chức năng giải
thích nên họ tự giải tán ra về.
*
Thử lạm bàn vài điểm phát:
Nhà nước không dám hó hé ǵ với giặc, lại
ra lệnh cấm/dọa phạt sinh viên học sinh tham gia tuần hành từ nhiều hôm trước,
thế th́ chẳng phải là “Ḥa khí với giặc – Hung khí với dân” đó sao?
Các tường thuật tại chỗ lẫn h́nh ảnh ghi
nhận được đều cho thấy nhà nước ta tung quân ra hàng hàng lớp lớp công an (lănh
lương từ tiền thuế của dân) để bảo vệ đại sứ quán và tổng lănh sự quán của Trung
Quốc, trong lúc vẫn giam giữ (bằng án bỏ sẵn túi và án chồng án) những người
biểu t́nh từ đận phản đối vụ Tam Sa… cũng chẳng phải là “Hào khí với giặc – Vũ
khí với dân” đó sao?
Chủ quyền của một quốc gia không chỉ thuần
là lănh thổ/không phận/hải phận, mà c̣n là ư chí của dân tộc, danh dự của quốc
gia, và tư thế của chính phủ. Dân biểu t́nh chống giặc mà tuyệt nhiên không dám
viết chữ biểu t́nh trên bản tin, c̣n chính phủ th́ cứ vâng vâng dạ dạ, chiêu đăi
trọng thị, bắt tay giặc bằng cả hai tay v.v. th́ chẳng hóa ra là thuộc hạng “hèn
gay gắt” đó sao?
Trong bản tin lại c̣n mập mờ loan báo số
người tụ tập ít ỏi, nhưng mục tiêu tục tập th́ rất cao cả là “thể hiện ḷng yêu
nước, ư thức bảo vệ chủ quyền lănh thổ Tổ Quốc”… Nếu được người đọc rộng lượng
mà coi đó như một lời nhắn gửi đến Bắc Kinh, th́ đó là một lời nhắn cực kỳ đểu
cáng: Dân Việt yêu nước chẳng bao nhiêu đâu, không có ǵ, không có ǵ cả, yên
tâm đi!
Nếu coi đó là lời trần t́nh, th́ đích thị
là một kiểu đổ vấy: Dân làm vậy chứ Bộ Chính Trị chúng tôi có muốn hay có dám
đâu, chúng tôi vẫn một ḷng một dạ trung thành (bằng cách chận/đuổi dân biểu
t́nh) đấy chứ!
“…Đó là một ngày
hả hê (và cả hả hơi nữa), bởi đă sống hết mức ḿnh có thể sống, bởi đă nh́n ra
rất thực chính ḿn, bởi đă thấy ra bó đũa, bởi cảm được cái ǵ nối liền một tập
thể son sắt keo
sơn…”
C̣n nếu coi đó là một thông điệp gửi toàn
dân, th́ nó mang cả giá trị một lời thú tội với người Việt, rằng chỉ có nhân dân
ta mới dám nói lên điều đó, và hăy đứng mũi chịu sào nói thay cho đám vua tập
thể này vốn dĩ đă bị cấm vệ cùm mồm.
Sau cùng, ngược lại với lời khen trật tự,
ôn ḥa… th́ đám đông 7000 người ở Sài G̣n và 3000 người ở Hà Nội vẫn được bản
tin gọi là số ít, tức là có thể được coi như một lời chê bai, để lần sau nhân
dân rủ nhau xuống đường đông đảo hơn nữa chăng?
*
Ǵ th́ ǵ. Riêng từng người trong số đông
xuống phố ngày 5 tháng 6, th́ đúng y rằng đó là một ngày hả hê (và cả hả hơi
nữa), bởi đă sống hết mức ḿnh có thể sống, bởi đă nh́n ra rất thực chính ḿnh,
bởi đă thấy ra bó đũa, bởi cảm được cái ǵ nối liền một tập thể son sắt keo sơn.
Cái đó, một nữ cựu Ngoại trưởng Mỹ đă gọi
tên là People Power – sức mạnh của đám đông.
Cái đó, trong tim đen của nhà nước này, là
t́nh h́nh được mô tả bằng một câu thơ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương: “Đi th́ cũng dở,
ở không xong”. Tức là tiến hay lùi ǵ cũng đều mất mát/tổn thất cả. Rét đậm/rét
hại cả lũ chính là chỗ đó.
Cái đó, mỗi lần chiếu bí đối phương vào
góc tiến thoái lưỡng nan, vẫn theo Ts Gene Sharp, chính là một chiến thắng.
Blogger Đoan
Trang bỗng dưng được một món quà hậu hỉ chứng thực cho bài nhận định t́nh h́nh
Vỡ Trận.
Nhưng rơ ràng đây chỉ mới là khúc dạo đầu
tuyệt vời của một kết thúc êm ái.
Và rơ ràng, từ vỡ trận tới vỡ nhiều thứ
khác, chúng ta c̣n cần thêm nhiều bàn thắng đẹp nữa.
Cho tới khi đám vua tập thể này phải chui
ống đồng về Trung Nam Hải.
|